Nghề kim hoàn
Vào tháng 2 âm lịch hàng năm, các nghệ nhân kim hoàn, những người kinh doanh vàng lại nô nức với ngày giỗ tổ như một hoạt động đầy ý nghĩa: uống nước nhớ nguồn. Theo sử sách lưu lại, người có công khai sáng nghề kim hoàn Việt chính là hai vị tổ sư họ Cao
Đây là một trong những ngôi nhà được xây dựng sớm nhất tại Sài Gòn. Trong sách Sài Gòn năm xưa, Vương Hồng Sển viết: "Đường Nguyễn Trãi đi một đoạn khỏi đường Tổng Đốc Phương gặp chùa Lệ Châu. Đây là "chùa tổ" thờ tổ sư của nhóm thợ và chủ lò kim hoàn"...
Cùng Phần Mềm Vàng tìm hiểu về quá trình hình thành & phát triển nghề kim hoàn Việt Nam - nghề truyền thống đầy tự hào của ông cha
Một góc phố cổ Hà Nội nổi tiếng với những ngôi nhà chồng diêm, nhà hình ống, những mái ngói cong, lô xô mềm mại tạo ra nét duyên dáng riêng - một di sản của Hà Nội mà chúng ta cần gìn giữ...
Đã thành nếp văn hóa đẹp của làng nghề vàng bạc Châu Khê (xã Thúc Kháng, Bình Giang), đêm 30 tết hằng năm, cán bộ và nhân dân, cả những người ở xa về quê ăn tết, họp mặt tại đình làng để đón giao thừa.
Một số hình ảnh tiêu biểu về lễ hội xuân và giỗ tổ nghề vàng bạc truyền thống Châu khê 2013.
Tại TP. HCM, lễ giỗ truyền thống năm nay được tổ chức vào 3 ngày 17, 18 và 19/3 tại Lệ Châu Hội Quán (586 Trần Hưng Đạo, Quận 5)
Phần Mềm Vàng hân hạnh giới thiệu hình ảnh phần mộ của hai vị tổ sư nghề kim hoàn Việt Nam Cao Đình Độ và Cao Đình Hương